Việc làm “lạ” của Vua Lý Thái Tông khiến người đời nể phục

Việc làm “lạ” của Vua Lý Thái Tông khiến người đời nể phục

Lý Thái Tông- Lý Phật Mã là vị hoàng đế thứ hai của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 27 năm. Ông được đánh giá là một vị hoàng đế tài giỏi, có nhiều quyết sách, hành động, việc làm khiến người đời ngưỡng mộ, thán phục.

Xem toàn bộ ảnh
 Vua Lý Thái Tông tên thật là Lý Phật Mã và có tên khác là Lý Đức Chính, là con trai trưởng của vua Lý Thái Tổ Lý Công Uẩn.
Vua Lý Thái Tông tên thật là Lý Phật Mã và có tên khác là Lý Đức Chính, là con trai trưởng của vua Lý Thái Tổ Lý Công Uẩn.
Có rất nhiều giai thoại kể về tuổi thiếu thời của Lý Thái Tông - Lý Phật Mã. Ví dụ sau gáy ông có 7 nốt ruồi trụ lại như chòm sao Thất tinh (Sao Bắc Đẩu). Như thể ông có tướng lạ. Khi chơi đùa cùng trẻ con trong cung, ông thường bắt chúng dàn hàng tả hữu trước sau để làm quân hậu vệ cho mình.
Có rất nhiều giai thoại kể về tuổi thiếu thời của Lý Thái Tông - Lý Phật Mã. Ví dụ sau gáy ông có 7 nốt ruồi trụ lại như chòm sao Thất tinh (Sao Bắc Đẩu). Như thể ông có tướng lạ. Khi chơi đùa cùng trẻ con trong cung, ông thường bắt chúng dàn hàng tả hữu trước sau để làm quân hậu vệ cho mình.
Năm 13 tuổi, Lý Phật Mã được lập làm Đông cung Thái tử, phong hiệu là Khai Thiên vương, lập phủ ở ngoài nội cung để làm quen với các quan lại và dân chúng.
Năm 13 tuổi, Lý Phật Mã được lập làm Đông cung Thái tử, phong hiệu là Khai Thiên vương, lập phủ ở ngoài nội cung để làm quen với các quan lại và dân chúng.
Năm 20 tuổi, ông được trao quyền Nguyên soái, cầm quân vào nam đánh Chiêm Thành. Năm 24 tuổi, ông cầm quân đi đánh Phong Châu và hai năm sau đi Diễn Châu, lập được công lao hiển hách và bộc lộ tài năng thao lược: đánh đâu thắng đó.
Năm 20 tuổi, ông được trao quyền Nguyên soái, cầm quân vào nam đánh Chiêm Thành. Năm 24 tuổi, ông cầm quân đi đánh Phong Châu và hai năm sau đi Diễn Châu, lập được công lao hiển hách và bộc lộ tài năng thao lược: đánh đâu thắng đó.
Năm Mậu Thìn 1028, vua Lý Thái Tổ mất, chưa tế táng xong, các hoàng tử là Vũ Đức vương, Dực Thánh vương và Đông Chinh vương đã đem quân đến vây thành để tranh ngôi Thái tử. Sử sách gọi là Tam vương chi loạn.
Năm Mậu Thìn 1028, vua Lý Thái Tổ mất, chưa tế táng xong, các hoàng tử là Vũ Đức vương, Dực Thánh vương và Đông Chinh vương đã đem quân đến vây thành để tranh ngôi Thái tử. Sử sách gọi là Tam vương chi loạn.
Phật Mã biết âm mưa của các em liền tổ chức phòng giữ cung cấm rồi gọi các tướng tá vào bàn bạc. Ông không muốn giữa lúc vua cha từ trần, anh em giết nhau để tiếng xấu muôn đời.
Phật Mã biết âm mưa của các em liền tổ chức phòng giữ cung cấm rồi gọi các tướng tá vào bàn bạc. Ông không muốn giữa lúc vua cha từ trần, anh em giết nhau để tiếng xấu muôn đời.
Sau này dẹp xong loạn Tam vương, tháng 4/1028, ở tuổi 28, Thái tử Lý Phật Mã lên ngôi, tức vua Lý Thái Tông. Dực Thánh vương và Đông Chinh vương xin về chịu tội. Thái Tông nghĩ tình cốt nhục nên tha tội còn cho phục chức cũ.
Sau này dẹp xong loạn Tam vương, tháng 4/1028, ở tuổi 28, Thái tử Lý Phật Mã lên ngôi, tức vua Lý Thái Tông. Dực Thánh vương và Đông Chinh vương xin về chịu tội. Thái Tông nghĩ tình cốt nhục nên tha tội còn cho phục chức cũ.
Tuy nhiên, để răn đe, Lý Thái Tông cho dựng miếu thờ thần Đồng Cổ, cho đắp đàn ở trong miếu, treo gươm ở trước các vị thần. Hàng năm, các quan phải đến đền làm lễ đọc lời thề: Làm con phải hiếu, làm tôi phải trung, ai bất hiếu bất trung, xin quỷ thần làm tội.
Tuy nhiên, để răn đe, Lý Thái Tông cho dựng miếu thờ thần Đồng Cổ, cho đắp đàn ở trong miếu, treo gươm ở trước các vị thần. Hàng năm, các quan phải đến đền làm lễ đọc lời thề: Làm con phải hiếu, làm tôi phải trung, ai bất hiếu bất trung, xin quỷ thần làm tội.
Vua Lý Thánh Tông còn nổi tiếng ở nhiều khía cạnh khác. Ở ngai vua, nhưng nhiều lần ông thân chinh đi đánh giặc. Nǎm 33 tuổi, ông đi đánh Châu Định Nguyên, nǎm 44 tuổi vào tận phía Nam đánh Chiêm Thành... Mỗi lần đánh trận, là mỗi lần ông ghi thêm những chiến công chói lọi.
Vua Lý Thánh Tông còn nổi tiếng ở nhiều khía cạnh khác. Ở ngai vua, nhưng nhiều lần ông thân chinh đi đánh giặc. Nǎm 33 tuổi, ông đi đánh Châu Định Nguyên, nǎm 44 tuổi vào tận phía Nam đánh Chiêm Thành... Mỗi lần đánh trận, là mỗi lần ông ghi thêm những chiến công chói lọi.
Ngoài ra, dù ở ngôi cao, ông luôn gắn bó với sản xuất. Có lần ông tự cầm cày xuống ruộng. Các quan can ông nói: "Trẫm không tự cày thì lấy gì làm xôi cúng, lại lấy gì cho thiên hạ noi theo?".
Ngoài ra, dù ở ngôi cao, ông luôn gắn bó với sản xuất. Có lần ông tự cầm cày xuống ruộng. Các quan can ông nói: "Trẫm không tự cày thì lấy gì làm xôi cúng, lại lấy gì cho thiên hạ noi theo?".
Ông cũng rất ý thức đối với nghề thủ công, đặc biệt là việc dùng đồ nội. Ông dạy cho cung nữ dệt gấm vóc. Ông xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho để từ nay chuyên dùng vải của nước mình.
Ông cũng rất ý thức đối với nghề thủ công, đặc biệt là việc dùng đồ nội. Ông dạy cho cung nữ dệt gấm vóc. Ông xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho để từ nay chuyên dùng vải của nước mình.
Vua Lý Thái Tông trị vì 27 nǎm, mất nǎm Giáp Ngọ (1054), thọ 55 tuổi.
Vua Lý Thái Tông trị vì 27 nǎm, mất nǎm Giáp Ngọ (1054), thọ 55 tuổi.
Mời độc giả xem video:Chàng trai 9x say mê với việc trồng chuối sạch. Nguồn: VTV24.

GALLERY MỚI NHẤT