Viêm đường tiết niệu cần uống nhiều nước

(Kiến Thức) - Chị Nguyễn Thị Hà (35 tuổi ở Hà Nội) bị đi tiểu buốt hai ngày nay, khám bác sĩ thì chị phát hiện ra bị viêm đường tiết niệu.

Chị Nguyễn Thị Hà (35 tuổi ở Hà Nội) bị đi tiểu buốt hai ngày nay. Mẹ chị khuyên phải uống nhiều nước, nhưng mỗi lần đi vệ sinh do đau nên chị lười uống nước để tránh đau. Thấy mãi không khỏi, đi khám bác sĩ thì chị phát hiện ra bị viêm đường tiết niệu, cần uống thuốc, nhiều nước... thì chị mới làm theo.
Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa. 
Lời bàn: Khi bị viêm đường tiết niệu với biểu hiện đi tiểu buốt cần thăm khám bác sĩ để được uống thuốc nếu cần, đồng thời phải uống nhiều nước lá mã đề nhằm mục đích lợi tiểu, đẩy vi khuẩn gây viêm ra ngoài. 
Nếu không uống thuốc và nhiều nước bệnh có thể phát triển gây hại thận. 

Viêm đường tiết niệu ở người có thai

(Kiến Thức) - Khoảng 5 - 10% phụ nữ có thai bị nhiễm khuẩn tiết niệu. Nguyên nhân do giảm trương lực và giãn đường bài tiết nước tiểu. 

Hỏi: Tôi đang có thai 4 tháng. Gần đây tôi hay bị tiểu buốt, tiểu rắt. Tôi rất lo việc mình bị viêm đường tiết niệu. Có phải khi đang có thai mà bị viêm đường tiết niệu thì rất nguy hiểm không? - Vũ Minh Hà (Từ Liêm, Hà Nội).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.

Thực hư khả năng ngừa ung thư của trà, cà phê

(Kiến Thức) - Sau nước, trà và cà phê là đồ uống phổ biến nhất. Tuy nhiên, về công dụng ngừa ung thư của chúng, hiện có nhiều hiểu lầm đáng tiếc.

Cụ thể, nhiều người nghi ngờ về độ an toàn của trà và cà phê. Họ cho rằng, hai thức uống này có thể là mầm mống của căn bệnh ung thư nguy hiểm.
Cụ thể, nhiều người nghi ngờ về độ an toàn của trà và cà phê. Họ cho rằng, hai thức uống này có thể là mầm mống của căn bệnh ung thư nguy hiểm.

Tin mới