Vừa nhập biên "hàng khủng" Rafale, Ấn Độ đã định phô diễn sức mạnh

Vừa nhập biên "hàng khủng" Rafale, Ấn Độ đã định phô diễn sức mạnh

(Kiến Thức) - Chiến đấu cơ Rafale vừa được quân đội Ấn Độ nhập biên hồi tháng trước nhưng nhiều khả năng sẽ được tham gia cuốc tập trận đầu tiên giữa nước này và Qatar.

Xem toàn bộ ảnh
Cuộc tập trận đầu tiên trong lịch sử giữa Qatar và Ấn Độ dự kiến sẽ được diễn ra trong những ngày cuối cùng của năm nay. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Cuộc tập trận đầu tiên trong lịch sử giữa Qatar và Ấn Độ dự kiến sẽ được diễn ra trong những ngày cuối cùng của năm nay. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Truyền thông Ấn Độ có vẻ rất quan tâm tới cuộc tập trận này và nhiều khả năng,  máy bay chiến đấu Rafale mới nhất của Ấn Độ cũng như máy bay do thám P8 sẽ tham gia cuộc tập trận này. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Truyền thông Ấn Độ có vẻ rất quan tâm tới cuộc tập trận này và nhiều khả năng, máy bay chiến đấu Rafale mới nhất của Ấn Độ cũng như máy bay do thám P8 sẽ tham gia cuộc tập trận này. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Cuộc tập trận đầu tiên trong lịch sử giữa Ấn Độ và Qatar có tên Za'ỉ-Al-Bahr có nghĩa là "Tiếng Gầm của Biển". Cuộc tập trận tập trung vào các khoa mục bao gồm tác chiến mặt nước, phòng không, tuần tra biển, chống cướp biển. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Cuộc tập trận đầu tiên trong lịch sử giữa Ấn Độ và Qatar có tên Za'ỉ-Al-Bahr có nghĩa là "Tiếng Gầm của Biển". Cuộc tập trận tập trung vào các khoa mục bao gồm tác chiến mặt nước, phòng không, tuần tra biển, chống cướp biển. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Hải quân Ấn Độ cho biết, cuộc tập trận không những tăng cường tình đoàn kế giữa quân đội hai nước, đây còn là cơ hội rất tốt để Hải quân Ấn Độ được cọ sát, học hỏi kinh nghiệm trong thực tế. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Hải quân Ấn Độ cho biết, cuộc tập trận không những tăng cường tình đoàn kế giữa quân đội hai nước, đây còn là cơ hội rất tốt để Hải quân Ấn Độ được cọ sát, học hỏi kinh nghiệm trong thực tế. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Theo thông tin được phía Ấn Độ tiết lộ, cuộc tập trận sẽ diễn ra trong thời gian tổng cộng 5 ngày. Trong đó có ba ngày diễn ra quá trình hậu cần, tiếp tế ở cảng và hai ngày diễn ra trên biển. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Theo thông tin được phía Ấn Độ tiết lộ, cuộc tập trận sẽ diễn ra trong thời gian tổng cộng 5 ngày. Trong đó có ba ngày diễn ra quá trình hậu cần, tiếp tế ở cảng và hai ngày diễn ra trên biển. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Đây được xem là cơ hội cực kỳ thuận lợi để Không quân Ấn Độ mang các tiêm kích Rafale ra thử nghiệm - loại tiêm kích đắt nhất kho vũ khí của nước này tới nay vẫn chưa tham gia vào bất cứ cuộc tập trận chung đa quốc gia nào. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Đây được xem là cơ hội cực kỳ thuận lợi để Không quân Ấn Độ mang các tiêm kích Rafale ra thử nghiệm - loại tiêm kích đắt nhất kho vũ khí của nước này tới nay vẫn chưa tham gia vào bất cứ cuộc tập trận chung đa quốc gia nào. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Ấn Độ hiện đang là một trong số bốn quốc gia trên thế giới sử dụng các tiêm kích Rafale đắt đỏ trong biên chế của mình. Các quốc gia này bao gồm Pháp, Ai Cập, Qatar và Ấn Độ. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Ấn Độ hiện đang là một trong số bốn quốc gia trên thế giới sử dụng các tiêm kích Rafale đắt đỏ trong biên chế của mình. Các quốc gia này bao gồm Pháp, Ai Cập, Qatar và Ấn Độ. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Tính tới tháng 9/2019, Pháp mới chỉ sản xuất được 175 máy bay Rafale. Một trong những lý do khiến loại tiêm kích này ít được phổ biển đó là do giá thành quá đắt đỏ của chúng. Phiên bản "rẻ tiền" nhất của Rafale cũng có giá lên tới hơn 70 triệu Euro - nghĩa là đắt ngang tiêm kích F-35A. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Tính tới tháng 9/2019, Pháp mới chỉ sản xuất được 175 máy bay Rafale. Một trong những lý do khiến loại tiêm kích này ít được phổ biển đó là do giá thành quá đắt đỏ của chúng. Phiên bản "rẻ tiền" nhất của Rafale cũng có giá lên tới hơn 70 triệu Euro - nghĩa là đắt ngang tiêm kích F-35A. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Trong quá khứ, Hải quân Ấn Độ cùng với Hải quân Qatar đã từng có sự hợp tác trong rất nhiều khía cạnh, tuy nhiên tới tận năm 2019 này, hai nước mới quyết định tập trận chung. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Trong quá khứ, Hải quân Ấn Độ cùng với Hải quân Qatar đã từng có sự hợp tác trong rất nhiều khía cạnh, tuy nhiên tới tận năm 2019 này, hai nước mới quyết định tập trận chung. Nguồn ảnh: Arme d'air.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ Rafale của Pháp thể hiện khả năng bay cơ động của mình.

GALLERY MỚI NHẤT