Xem xe tăng Leopard 2A6 Đức nã pháo diệt địch

(Kiến Thức) - Xe tăng Leopard 2A6 của Lục quân Đức nã pháo tấn công mục tiêu trong một cuộc diễn tập bắn đạn thật.

Xe tăng Leopard 2A6 là một trong những biến thể hiện đại nhất của dòng tăng Leopard 2 nổi danh do người Đức phát triển. 2A6 được phát triển trực tiếp từ thế hệ 2A5 với nhiều cải tiến biến nó trở thành một trong xe tăng hiện đại bậc nhất thế giới hiện nay. Hiện Quân đội Đức có trong biên chế khoảng 200 chiếc Leopard 2A6.
Dưới đây là clip:
Một trong những điểm cải tiến chính trên xe tăng Leopard 2A6 là giáp bảo vệ, với việc sử dụng giáp phức hợp thế hệ mới và bổ sung module giáp phản ứng nổ bọc ngoài tăng khả năng kháng chịu vũ khí chống tăng.
Xem xe tang Leopard 2A6 Duc na phao diet dich
 Leopard 2A6 nã pháo.
Về hỏa lực, Leopard 2A6 được trang bị pháo nòng trơn 120mm L55 (44 viên đạn) có độ chính xác và tầm bắn xa hơn pháo L44 của Leopard 2A5. Vì nòng dài hơn L44 nên đạn bắn ra từ L55 có sơ tốc cao hơn. Trên xe không sử dụng hệ thống náp đạn tự động mà vẫn dùng kiểu nạp đạn bằng tay.
Xe tăng Leopard 2A6 trang bị động cơ cực khỏe diesel tua bin tăng áp MTU MB-837 Ka501 công suất 1.500 mã lực cho tốc độ 68km/h dù xe có trọng lượng rất nặng 62 tấn.
Có thể nói, Leopard 2A6 được đánh giá là vượt trội hơn xe tăng M1A2 Abrams, Challenger 2 và Leclerc về phòng vệ, hỏa lực và độ cơ động. Bên cạnh đó, nó hoàn toàn có khả năng đối địch tốt với xe tăng T-90 của Nga.

“Soi” các xe tăng mạnh nhất ở Đông Nam Á

Những năm gần đây, lục quân các nước Đông Nam Á đã được đầu tư nâng cấp lực lượng tăng – thiết giáp. Nhờ đó, nhiều dòng xe tăng hiện đại hàng đầu thế giới đã có mặt ở khu vực này. Trong ảnh là các xe tăng T-72S của Quân đội Myanmar mua từ Ukraine.
Những năm gần đây, lục quân các nước Đông Nam Á đã được đầu tư nâng cấp lực lượng tăng – thiết giáp. Nhờ đó, nhiều dòng xe tăng hiện đại hàng đầu thế giới đã có mặt ở khu vực này. Trong ảnh là các xe tăng T-72S của Quân đội Myanmar mua từ Ukraine.

Xe tăng T-72S là biến thể xuất khẩu của dòng tăng T-72B do Liên Xô (Ukraine nước thành viên Liên Xô) phát triển năm 1985. Tuy so với các loại xe tăng thế hệ mới trong khu vực thì nó khá cũ. Nhưng hỏa lực, hệ thống phòng vệ của xe thuộc hàng “đỉnh” trong khu vực.
Xe tăng T-72S là biến thể xuất khẩu của dòng tăng T-72B do Liên Xô (Ukraine nước thành viên Liên Xô) phát triển năm 1985. Tuy so với các loại xe tăng thế hệ mới trong khu vực thì nó khá cũ. Nhưng hỏa lực, hệ thống phòng vệ của xe thuộc hàng “đỉnh” trong khu vực.

Xe tăng T-72S của quân đội Myanmar được bọc giáp phản ứng nổ ở tháp pháo, mặt trước thân và 2 bên sườn xe. Xe trang bị pháo chính tiêu chuẩn 2A46M 125mm tích hợp khả năng phóng tên lửa chống tăng AT-11 qua nòng.
Xe tăng T-72S của quân đội Myanmar được bọc giáp phản ứng nổ ở tháp pháo, mặt trước thân và 2 bên sườn xe. Xe trang bị pháo chính tiêu chuẩn 2A46M 125mm tích hợp khả năng phóng tên lửa chống tăng AT-11 qua nòng.

Ngoài Myanmar, một quốc gia khác cũng sử dụng các dòng xe tăng xuất xứ từ Liên Xô (cũ) là Thái Lan. Tháng 9/2011, nước này đã ký thỏa thuận với Ukraine mua 49 xe tăng chiến đấu T-84 Oplot-M.
Ngoài Myanmar, một quốc gia khác cũng sử dụng các dòng xe tăng xuất xứ từ Liên Xô (cũ) là Thái Lan. Tháng 9/2011, nước này đã ký thỏa thuận với Ukraine mua 49 xe tăng chiến đấu T-84 Oplot-M.

T-84 Oplot-M trang bị hệ thống phòng vệ 3 lớp: giáp thụ động (giáp chính của xe), giáp phản ứng nổ và hệ thống đối kháng điện tử Varta.
T-84 Oplot-M trang bị hệ thống phòng vệ 3 lớp: giáp thụ động (giáp chính của xe), giáp phản ứng nổ và hệ thống đối kháng điện tử Varta.

T-84 Oplot-M trang bị hỏa lực cực mạnh cho phép tiêu diệt xe tăng, công sự và cả trực thăng. Xe lắp pháo nòng trơn cỡ 125mm tích hợp phóng tên lửa chống tăng qua nòng tiêu diệt mục tiêu (xe tăng, xe bọc thép, trực thăng) tầm 5.000m.
T-84 Oplot-M trang bị hỏa lực cực mạnh cho phép tiêu diệt xe tăng, công sự và cả trực thăng. Xe lắp pháo nòng trơn cỡ 125mm tích hợp phóng tên lửa chống tăng qua nòng tiêu diệt mục tiêu (xe tăng, xe bọc thép, trực thăng) tầm 5.000m.

Xe tăng chiến đấu chủ lực PT-91M của Quân đội Hoàng gia Malaysia. Loại xe tăng này do Ba Lan cải tiến dựa trên xe tăng T-72M1 của Liên Xô. Đây là loại xe tăng thứ 3 trong khu vực có liên quan tới Liên Xô.
Xe tăng chiến đấu chủ lực PT-91M của Quân đội Hoàng gia Malaysia. Loại xe tăng này do Ba Lan cải tiến dựa trên xe tăng T-72M1 của Liên Xô. Đây là loại xe tăng thứ 3 trong khu vực có liên quan tới Liên Xô.

Tháng 3/2002, Malaysia đã ký thỏa thuận với Ba Lan mua 48 chiếc PT-91M cùng một số thành phần hỗ trợ với tổng trị giá 370 triệu USD. Toàn bộ số xe được chuyển giao trong giai đoạn 2007-2009.
Tháng 3/2002, Malaysia đã ký thỏa thuận với Ba Lan mua 48 chiếc PT-91M cùng một số thành phần hỗ trợ với tổng trị giá 370 triệu USD. Toàn bộ số xe được chuyển giao trong giai đoạn 2007-2009.

PT-91M được trang bị hỏa lực tương tự T-72S và T-84 với pháo chính 2A46MS cỡ nòng 125mm. Nhưng hệ thống điện tử trên xe (hệ thống điều khiển hỏa lực, hệ thống định vị, hệ thống cảnh báo laser…) khá tinh vi xuất xứ từ nhiều nước Tây Âu.
PT-91M được trang bị hỏa lực tương tự T-72S và T-84 với pháo chính 2A46MS cỡ nòng 125mm. Nhưng hệ thống điện tử trên xe (hệ thống điều khiển hỏa lực, hệ thống định vị, hệ thống cảnh báo laser…) khá tinh vi xuất xứ từ nhiều nước Tây Âu.

Ngoài hàng Liên Xô (hay Ukraine), Ba Lan, các loại xe tăng thế hệ mới xuất hiện ở Đông Nam Á đều do Đức sản xuất. Trong ảnh là xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2SG của Lục quân Singapore do hãng Krauss-Maffei (Đức) thiết kế.
Ngoài hàng Liên Xô (hay Ukraine), Ba Lan, các loại xe tăng thế hệ mới xuất hiện ở Đông Nam Á đều do Đức sản xuất. Trong ảnh là xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2SG của Lục quân Singapore do hãng Krauss-Maffei (Đức) thiết kế.

Leopard 2SG là biến thể cải tiến từ dòng Leopard 2A4 trang bị module giáp tổng hợp AMAP (dùng vật liệu gốm na nô và hợp kim thép – titan). Loại giáp này cho phép bảo vệ xe trước mọi mối nguy hiểm từ hỏa lực chống tăng, thiết bị nổ tự tạo.
Leopard 2SG là biến thể cải tiến từ dòng Leopard 2A4 trang bị module giáp tổng hợp AMAP (dùng vật liệu gốm na nô và hợp kim thép – titan). Loại giáp này cho phép bảo vệ xe trước mọi mối nguy hiểm từ hỏa lực chống tăng, thiết bị nổ tự tạo.

Xe tăng Leopard 2SG trang bị hỏa lực pháo 120mm L44 kết hợp hệ thống nạp đạn tự động, hệ thống điều khiển hỏa lực tiên tiến.
Xe tăng Leopard 2SG trang bị hỏa lực pháo 120mm L44 kết hợp hệ thống nạp đạn tự động, hệ thống điều khiển hỏa lực tiên tiến.

Gần đây, Indonesia đã ký thỏa thuận mua xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2 Revolution. Đây là biến thể cải tiến từ Leopard 2A4 được trang bị hệ thống giáp AMAP tương tự Leopard 2SG.
Gần đây, Indonesia đã ký thỏa thuận mua xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2 Revolution. Đây là biến thể cải tiến từ Leopard 2A4 được trang bị hệ thống giáp AMAP tương tự Leopard 2SG.

Xe thiết giáp Đức mà Indonesia mới mua có gì đặc biệt?

(Kiến Thức) - Indonesia khá "chịu chơi" khi "thửa" xe thiết giáp xung kích Marder hiện đại hàng đầu thế giới đến từ Đức.

Marder là loại xe thiết giáp xung kích do Đức chế tạo và được sử dụng bởi quân đội nước này với nhiệm vụ làm nòng cốt trong các đơn vị Panzergrenadiere (bộ binh cơ giới) từ những năm 1970 đến nay. Được phát triển với vai trò là một phần trong chương trình xe thiết giáp mới của Đức, Marder thực sự là một mẫu thiết kế xe thiết giáp xung kích (IFV) thành công, trong đó bên cạnh việc sở hữu các tính năng độc đáo như súng máy điểu khiển từ xa được khai hỏa từ xạ thủ ngồi trong xe thì Marder vẫn giữ thiết kế không phức tạp và khá cơ bản với cửa ra vào phía sau xe và lính bộ binh có thể bắn qua khe châu mai trên xe.
Marder trong Quân đội Đức thời chiến tranh Lạnh.
Marder trong Quân đội Đức thời chiến tranh Lạnh.
Quá trình phát triển Marder bắt đầu từ năm 1960 với những chiếc xe đầu tiên được bàn giao cho Quân đội Đức năm 1971. Chiếc xe đợt đầu này là sự cải tiến của loại xe thiết giáp Schützenpanzer Lang HS.30. Những yêu cầu chính cần phải có là mang theo được 12 lính bộ binh, pháo 20mm đáng tin cậy, lính bộ binh phải có khả năng khai hỏa từ trong xe, có khả năng bảo vệ binh sĩ khỏi vũ khí hủy diệt lớn. Có thể nói những yêu cầu dành cho chiếc xe thiết giáp mới này học theo loại xe thiết giáp xung kích huyền thoại BMP-1 của Liên Xô ra mắt năm 1968.

Tin mới